Nam thanh niên 30 t.uổi đến khám tại khoa Nam học và Y học giới tính, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong tình trạng hoảng loạn, sắc mặt đầy lo lắng.
Trước lời đề nghị được kiểm tra các bệnh xã hội của bệnh nhân, BS Trần Văn Kiên khai thác sâu vào thông tin t.iền sử thì được bệnh nhân chia sẻ rằng, 3 tháng trước bản thân từng bị đồng nghiệp nam bỏ thuốc mê và h.iếp d.âm.
Bệnh nhân kể lại, trong trong một chuyến công tác xa cùng với người bạn đồng nghiệp đến gặp đối tác kinh doanh, sau khi hoàn thành công việc cũng là lúc trời đã sẩm tối nên không kịp bắt xe để quay trở về.
Hai người bàn nhau thuê một phòng tại khách sạn gần đó để nghỉ qua đêm. Sau khi tắm rửa, bệnh nhân đi vào phòng ngủ, uống 1 cốc nước suối đặt trên bàn. Sau khi uống xong cốc nước suối bệnh nhân có cảm giác buồn ngủ, đầu lâng lâng, nửa tỉnh nửa mơ, chân tay bủn rủn, không thể cử động tự chủ, cảm giác như bị bóng đè, có người đụng chạm vào thân thể mình, sau một hồi thì bệnh nhân thiếp đi…
Hình minh họa
Tới sáng, bệnh nhân bừng tỉnh thì nhận thấy mình đang “t.rần n.hư n.hộng” nằm trên giường, chỉ còn lại chiếc quần con trên người. Xung quanh miệng, 2 bên ngực và bộ phận s.inh d.ục đau rát khó chịu.
Vội vàng vớ lấy chiếc điện thoại thì nhận được tin nhắn từ phía người bạn đồng nghiệp của mình với lời nhắn xin lỗi vì không làm chủ được bản thân. Lúc này bệnh nhân mới nhận ra mình vừa bị nam đồng nghiệp h.iếp d.âm.
“Từ đó đến giờ tôi sống trong nỗi ám ảnh, sợ hãi. Đêm ngủ lúc nào cũng có cảm giác có người đàn ông đang chạm vào cơ thể mình, thường xuyên mất ngủ. Mỗi lần ngồi gần đàn ông tôi thấy nổi da gà, điện giật, tê tê người”, bệnh nhân tâm sự.
Theo đúng nguyện vọng của bệnh nhân, BS Kiên đã khám và cho bệnh nhân làm các xét nghiệm để tầm soát các bệnh lây truyền qua đường t.ình d.ục. Qua thăm khám, không phát hiện dấu hiệu bất thường gì ở cơ quan s.inh d.ục. Kết quả xét nghiệm trả về rất may mắn cho bệnh nhân là đều âm tính với các bệnh lây truyền qua đường t.ình d.ục.
Nhận kết quả, bệnh nhân trải lòng rằng, mình như trút được gánh nặng tâm lý trong đầu bấy lâu.
Các chuyên gia khuyến cáo, việc quan hệ t.ình d.ục qua đường h.ậu m.ôn, kể cả quan hệ đồng tính hay quan hệ khác giới, nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây qua đường t.ình d.ục như: HIV, sùi mào gà, giang mai… cao hơn cách quan hệ thông thường. Bởi khác với â.m đ.ạo, h.ậu m.ôn vừa nhỏ, bề mặt vừa thô ráp lại không được bôi trơn một cách tự nhiên, nên nguy cơ trầy xước và c.hảy m.áu ở vị trí tiếp xúc cao hơn nhiều. Trong khi đó, HIV, sùi mào gà và giang mai lại lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp.
Cách phòng bệnh lây truyền qua đường t.ình d.ục hiệu quả nhất chính là duy trì đời sống t.ình d.ục lành mạnh, kết hợp sử dụng các biện pháp an toàn khi quan hệ t.ình d.ục, đặc biệt là sử dụng b.ao c.ao s.u.
Quá tự tin có thể ‘lây truyền’ từ người này sang người khác
Sự quá tự tin có thể lây truyền xã hội trong các nhóm. Nói cách khác, chúng ta có thể bị ảnh hưởng khi tiếp xúc với những người quá tự tin.
Sự quá tự tin ‘lây truyền’ khiến mỗi nhóm hình thành chuẩn mực tự tin khác nhau – SHUTTERSTOCK
Nghiên cứu của Joey T Cheng tại Đại học York (Canada) và các đồng nghiệp, được công bố trên Tạp chí Tâm lý học Thực nghiệm, lần đầu tiên chỉ ra và cung cấp bằng chứng cho thấy, chúng ta bị ảnh hưởng khi tiếp xúc với những người quá tự tin.
Nói cách khác, chúng ta hiệu chỉnh các đ.ánh giá bản thân dựa trên mức độ tự tin của những người xung quanh, sự tự tin có thể được lây truyền xã hội. Điều này giúp giải thích cách các nhóm và tổ chức hình thành chuẩn mực tự tin, đôi khi, khác nhau mạnh mẽ, theo bps.
Nhóm nghiên cứu đã thực hiện một loạt sáu nghiên cứu để khám phá những điều nói trên. Các nhà nghiên cứu cho rằng, ảnh hưởng của đồng nghiệp quá tự tin lên thành viên cùng nhóm diễn ra phần lớn ngoài nhận thức ý thức, khiến chúng ta khó chống lại nó hơn. Bên cạnh đó, “lây truyền” sự quá tự tin chỉ xảy ra nội bộ nhóm. Ví dụ, trong nghiên cứu, những sinh viên tham gia bị ảnh hưởng bởi câu trả lời của bạn học cùng trường đại học chứ không phải nhóm khác trường.
Tuy nhiên, lý thuyết này không phủ nhận khả năng rằng cũng có những hiệu ứng văn hóa liên quan đến việc đ.ánh giá quá cao. Ví dụ ở xã hội cá nhân như Mỹ, mức độ tự tin cao bất thường có thể được kích hoạt bởi các đặc điểm văn hóa nhấn mạnh đến thành công và tự phụ tự mãn, do đó, họ cũng hay tự tin thái quá.
Nhưng nghiên cứu vẫn khẳng định, quá tự tin ở số ít người có thể dẫn đến sự lan truyền trong một nhóm xã hội. Và thừa nhận điều này xảy ra chắc chắn sẽ rất quan trọng đối với tất cả các loại tổ chức, theo bps.