Hàng xóm xung quanh nghe thấy cặp đôi cãi vã ồn ào nên đã báo cảnh sát.
Ngày 21 tháng 1, tại quận Tây Đồn, Đài Trung (Đài Loan) một b.é g.ái 3 tháng t.uổi đã đột ngột t.ử v.ong. Thời điểm xảy ra sự việc, mẹ em bé là cô Lý và chồng cũ (bố b.é g.ái) đang xảy ra mâu thuẫn.
Hàng xóm xung quanh nghe thấy cặp đôi cãi vã ồn ào nên đã báo cảnh sát. Thời điểm hàng xóm và cảnh sát đến nhà cô Lý thì bàng hoàng phát hiện b.é g.ái 3 tháng t.uổi là con gái của hai người đã t.ử v.ong khi đang nằm trên xe đẩy.
B.é g.ái 3 tháng t.uổi đã t.ử v.ong khi đang nằm trên xe đẩy.
Lúc ấy cô Lý và chồng mới ngừng tranh cãi và đau đớn khi biết con gái của họ đã t.ử v.ong. Về cái c.hết đột ngột của b.é g.ái 3 tháng t.uổi, cô Lý (37 t.uổi) cho hay cô thật sự không biết nguyên nhân tại sao con gái qua đời. Cô và bố b.é g.ái không hề h.ành h.ạ, đ.ánh đ.ập bé. “Tôi còn tưởng con bé đang ngủ”, cô khóc tức tưởi nói. Cô Lý tiết lộ con gái cô sinh non, có vấn đề về hô hấp và đã từng có t.iền sử bị ngưng thở.
Cô Lý khóc nức nở trước cái c.hết đột ngột của con gái.
Văn phòng Công tố Đài Trung và Bộ phận Pháp y sau khi tiến hành điều tra, khám nghiệm t.ử t.hi, kết quả trên cơ thể b.é g.ái không có bất kỳ tổn thương gì. Kết luận ban đầu được đưa ra b.é g.ái t.ử v.ong do hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên kết luận cuối cùng sẽ được công bố sau khi khám nghiệm t.ử t.hi kỹ lưỡng hơn và có kết quả xét nghiệm m.áu của b.é g.ái.
Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh là gì?
Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS) không phải là một căn bệnh hay một bệnh lý thông thường. Đúng hơn, đó là chẩn đoán được đưa ra khi trẻ dưới 1 t.uổi t.ử v.ong đột ngột mà không thể tìm ra nguyên nhân chính xác ngay lập tức. Để làm rõ nguyên do, các chuyên gia y tế phải truy tìm lại bệnh sử của cả trẻ lẫn bố mẹ, nghiên cứu kĩ nơi trẻ qua đời và khám nghiệm t.ử t.hi. Hội chứng xảy ra mà không có bất kỳ dấu hiệu nào cảnh báo trước khiến bệnh đột tử ở trẻ sơ sinh trở thành nỗi ám ảnh lớn đối với nhiều gia đình.
Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh có thể xảy ra bất cứ lúc nào nhưng thường là vào thời điểm trẻ ngủ khoảng thời gian giữa 10 giờ tối và 10 giờ sáng. Khoảng từ 16 – 20% các ca t.ử v.ong do bệnh đột tử ở trẻ sơ sinh xảy ra tại nơi chăm sóc trẻ, thường gặp nhất là trong tuần đầu tiên sau sinh.
Nguyên nhân đột tử ở trẻ sơ sinh
– Trẻ có khuyết tật nghiêm trọng ở tim, hệ hô hấp hay các cơ quan phản ứng chưa phát triển hoàn thiện. Đường thở bị chèn ép khi ngủ trong tư thế nằm sấp, ngủ trên giường có quá nhiều vật dụng hay giường ngủ mềm, ngủ cùng với bố mẹ cũng có thể là tác nhân gây đột tử ở trẻ.
– Những trẻ sơ sinh c.hết vì bệnh đột tử ở trẻ sơ sinh có mức serotonin trong não thấp hơn so với bình thường. Serotonin giúp điều hòa nhịp thở, nhịp tim và huyết áp trong khi ngủ.
– Các yếu tố nguy cơ khác:
Mẹ hút t.huốc l.á, uống rượu bia, sử dụng m.a t.úy trong khi mang thai.
Chăm sóc trước sinh kém.
Sinh non hoặc sinh nhẹ cân.
Mẹ trẻ hơn 20 t.uổi
Trẻ tiếp tục tiếp xúc với khói t.huốc l.á sau sinh.
Nhiệt độ quá nóng khi ngủ.
Nằm sấp khi ngủ.
Phòng tránh nguy cơ đột tử ở trẻ sơ sinh
Trẻ bị đột tử ở trẻ sơ sinh không có triệu chứng kèm theo hoặc dấu hiệu cảnh báo nào. Trẻ không bị đau, không khóc hoặc có bất kỳ khó chịu gì trước đột tử. Tuy vậy, trẻ có thể có vấn đề về hô hấp hoặc dạ dày nhưng không nghiêm trọng trong vài tuần trước đó. Tuy vậy cha mẹ có thể lưu ý những điểm sau để dự phòng nguy cơ đột tử ở trẻ sơ sinh:
Có lẽ mẹ chưa biết núm vú giả có khả năng làm giảm nguy cơ bị hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS) (Ảnh minh họa)
– Cho trẻ nằm ngửa khi ngủ. Có nhiều bằng chứng xác đáng cho thấy là nằm ngửa khi ngủ làm giảm tỷ lệ bị hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh. Một số phụ huynh cũng có thể quan tâm đến vấn đề đầu của trẻ bị méo khi mà trẻ nhỏ nằm ngửa quá lâu làm hộp sọ phía sau đầu bị dẹt. Vì vậy, bạn cần thay đổi thường xuyên tư thế của bé và cho bé nằm ngửa nhiều hơn khi thức.
– Đặt trẻ nằm trên những tấm đệm cứng, không bao giờ đặt trẻ trên một cái gối, một cái nệm nước, chăn làm từ da cừu, sofa, ghế, hoặc bề mặt mềm khác. Tránh sử dụng chăn có nhiều lông hoặc quá lớn cho trẻ. Đối với trẻ 6 tháng t.uổi, trẻ nên ngủ trong nôi, đặt chung trong phòng với bố mẹ thay vì nằm chung giường. Để tránh hiện tượng ngạt thở thì không được để chăn, đồ chơi nhồi bông, hoặc gối gần em bé.
– Không sử dụng miếng quây cũi bởi nó có thể làm trẻ bị nghẹt thở.
– Hãy tiêm chủng đầy đủ cho bé. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chủng ngừa có thể giảm 50% nguy cơ bị hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh.
– Không để em bé ngủ trong môi trường quá nóng. Hãy giữ cho phòng ở nhiệt độ mà một người lớn mặc một chiếc áo sơ mi ngắn tay cảm thấy thoải mái. Một số nhà nghiên cứu cho rằng nếu trẻ ngủ trong môi trường quá nóng thì trẻ có thể ngủ sâu hơn, nên khó đ.ánh thức.
– Không hút t.huốc l.á, uống rượu hoặc sử dụng m.a t.úy trong khi mang thai và không để em bé tiếp tục tiếp xúc với khói t.huốc l.á. Trẻ sơ sinh của những bà mẹ hút thuốc trong khi mang thai có nguy cơ t.ử v.ong vì hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh cao hơn các bà mẹ không hút t.huốc l.á gấp ba lần, việc tiếp xúc với khói t.huốc l.á làm tăng gấp đôi nguy cơ trẻ bị bệnh đột tử ở trẻ sơ sinh. Các nhà nghiên cứu cho rằng hút t.huốc l.á có thể ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương trước khi sinh và tiếp tục ảnh hưởng sau khi sinh, làm tăng nguy cơ bị hội chứng đột tử ở trẻ.
– Bà bầu nên chăm sóc thai nghén sớm và thường xuyên.
– Hãy thường xuyên kiểm tra sức khỏe cho em bé.
– Nên cho trẻ bú sữa mẹ. Có một số bằng chứng cho thấy bú sữa mẹ có thể giúp làm giảm tỷ lệ bị SIDS. Lý do giải thích cho điều này chưa rõ, nhưng các nhà nghiên cứu nghĩ rằng sữa mẹ có thể giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi bị n.hiễm t.rùng do đó làm giảm nguy cơ bị hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh.
– Nếu trẻ bị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản mạn tính, hãy làm theo hướng dẫn của bác sĩ về vấn đề cho trẻ ăn và tư thế khi ngủ.
– Cho trẻ ngậm núm vú giả khi ngủ cho đến khi trẻ được 1 t.uổi. Các nhà khoa học tin rằng núm vú giả có thể bảo vệ trẻ bằng cách tạo một khoảng trống giữa quần áo, khăn quấn quanh trẻ và mũi, miệng của bé khi ngủ, nhờ vậy giảm thiểu nguy cơ bé bị ngạt thở khi ngủ dẫn đến t.ử v.ong.
Con sốc vì mẹ đang khỏe mạnh bỗng đột tử vì nhồi m.áu não, bác sĩ chỉ rõ “bệnh từ miệng mà ra”
Việc ăn quá nhiều đường và chất béo ở người lớn t.uổi là nguyên nhân tích tụ gây bệnh nhồi m.áu não.
Theo Sohu đưa tin, vừa qua một người phụ nữ 52 t.uổi (người Trung Quốc) đang rất khỏe mạnh bỗng đột ngột qua đời sau cơn nhồi m.áu não. Sự ra đi của bà khiến người thân vô cùng bàng hoàng, họ không hiểu sao một người khỏe mạnh như bà lại bỗng dưng bị nhồi m.áu não.
Ảnh minh họa
Bác sĩ cho biết, trong quá trình thăm khám đã phát hiện cơ thể bà Vương có chỉ số đường huyết và chất béo cao. Theo người nhà bệnh nhân thì bà vốn là người thích ăn vặt, đồ ăn yêu thích nhất là bánh ngọt và trà sữa…
Ngoài ra, trong thời gian chăm con dâu ở cữ, bà thường xuyên nấu các món ăn bổ dưỡng và ăn cùng thực đơn với con dâu như thịt heo kho, sườn heo om…
Theo các bác sĩ, việc ăn quá nhiều đường và chất béo làm tăng lipid trong m.áu khiến m.áu đặc lại, dễ bị tắc nghẽn mạch m.áu, đường huyết tăng lên nhanh chóng, dẫn đến tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và nhồi m.áu não.
3 lưu ý đặc biệt trong phòng tránh bệnh nhồi m.áu não
– Xây dựng thói quen sống lành mạnh, tích cực: Không sử dụng chất kích thích, bia rượu, t.huốc l.á, duy trì chế độ ăn khoa học với rau củ quả,…
– Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để ngăn ngừa béo phì, kiêng ăn mặn và mỡ động vật.
– Chữa trị dứt điểm hoặc kiểm soát tốt những bệnh lý: Cao huyết áp, rối loạn mỡ, bệnh tim mạch, tiểu đường… bằng cách đo huyết áp mỗi ngày, kiểm soát lượng đường và mỡ trong m.áu.
Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh tai biến mạch m.áu não
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì thực đơn cho người sau tai biến cần cung cấp đầy đủ và cân bằng giữa protein, chất béo và carbonhydrate.
Năng lượng trong khẩu phần nên giảm bớt để tránh tăng cân, giảm nhẹ hoạt động cho bộ máy tiêu hóa và tuần hoàn. Mức năng lượng đưa vào cơ thể nên dừng ở 30-35 kcal/kg cân nặng/ngày. Nguồn năng lượng nên lấy từ rau củ, khoai, đậu đỗ, cơm, mì, bún, miến.
Nên cho bệnh nhân ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, hấp thu ở dạng mềm, lỏng như súp, cháo, sữa. Phân bố cho bệnh nhân ăn đều từ 3-4 bữa/ngày, không nên ăn quá no. Tránh cho bệnh nhân tai biến ăn những thức ăn lên men, gây kích thích như gia vị cay, nóng, rượu, chè, cà phê,… bởi đây là những yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch m.áu não thầm lặng.