Khi chức năng của gan bị suy giảm, sẽ dẫn tới tích tụ một lượng lớn hormone estrogen trong cơ thể. Khi đó, bệnh nhân có hiện tượng giãn tĩnh mạch, tạo ra các gân m.áu trên da.
Nốt ruồi nhện là một trong những biểu hiện đặc trưng của các bệnh về gan. Về hình thái, nốt ruồi nhện có một chấm đỏ ở trung tâm (đường kính 2-3 mm), kèm theo những mạch m.áu nhỏ tỏa ra xung quanh, có hình dạng tương tự như một con nhện.
Khi ấn mạnh vào điểm chính giữa của nốt ruồi nhện, toàn bộ hình dạng của nó sẽ biến mất, và khi được thả lỏng, nó ngay lập tức chuyển sang màu đỏ như cũ.
Nốt ruồi nhện có thể xuất hiện trên da mặt, cổ, mu bàn tay, ngực trên và lưng trên.
Nguyên nhân được lý giải là do rối loạn hệ bài tiết, dẫn tới việc tích tụ một lượng lớn estrogen trong cơ thể, khiến động mạch và niêm mạc trên da mở rộng. Trong hầu hết các trường hợp, nốt ruồi nhện cảnh báo rằng người đó đã bị xơ gan.
Sự xuất hiện của nốt ruồi nhện có thể phản ánh mức độ nghiêm trọng của bệnh xơ gan. Khi tình trạng lâm sàng xấu đi, số lượng nốt ruồi nhện tăng lên, khi tình trạng thuyên giảm, số lượng nốt ruồi nhện giảm hoặc biến mất.
3 điểm bất thường trên bàn chân ngầm cảnh báo nguy cơ mắc bệnh gan rất cao nhưng nhiều người chẳng hay biết
Check ngay xem bạn có đang mắc phải một trong những dấu hiệu cảnh báo bệnh gan trên cơ thể không nhé!
Gan có chức năng trao đổi chất là chủ yếu và nó cũng là cơ quan lớn nhất trong các cơ quan nội tạng. Thực tế, gan còn là cơ quan làm việc khá cần mẫn, luôn hoạt động mọi lúc để thanh nhiệt, giải độc cơ thể. Tuy nhiên, nếu bạn cứ giữ những thói quen sinh hoạt không tốt thì gan sẽ dễ bị tổn thương nghiêm trọng.
Dưới đây là 3 dấu hiệu bất thường trên bàn chân ngầm cảnh báo nguy cơ mắc bệnh gan mà bạn không nên chủ quan bỏ qua.
1. Xuất hiện nốt ruồi nhện trên bàn chân
Nốt ruồi hình nhện là nốt ruồi đỏ trên bề mặt da, xung quanh có rất nhiều mạch m.áu giống như chân nhện. Khi ấn vào thì tình trạng xung huyết sẽ biến mất và màu da trở nên nhợt nhạt, một lúc sau mới quay về trạng thái cũ.
Ngoài ra, nốt ruồi nhện còn có thể xuất hiện trên ngực, lưng, mặt hoặc tay chứ không chỉ riêng bàn chân. Điều này có ảnh hưởng liên quan đến nồng độ estrogen trong cơ thể. Mặc dù gan không thể tiết ra estrogen nhưng khi chức năng gan bị tổn thương, estrogen sẽ không thể hoạt động bình thường, từ đó gây kích thích các tiểu động mạch. Hậu quả là sinh ra bệnh mạch m.áu và giãn nở, làm hình thành nốt ruồi nhện.
2. Da bàn chân đổi màu, ngứa ngáy
Trong trường hợp bình thường, da bàn chân thường có màu hồng hoặc trắng. Khi da chân đổi màu vàng bất thường thì bạn không nên chủ quan bỏ qua. Đặc biệt, nếu nó đi kèm với hiện tượng ngứa da chân thì đó có thể là do gan đang bị tổn thương, gây ảnh hưởng đến quá trình bài tiết và chuyển hóa mật. Chính điều này là nguyên nhân khiến lượng bilirubin ngấm vào m.áu, gây vàng da, ngứa ngáy.
3. Sưng phù chân
Khi bệnh gan tiến triển đến một mức độ nặng, bạn sẽ còn gặp phải hiện tượng sưng phù nề bàn chân do albumin huyết tương được tổng hợp ở gan. Lúc này, chức năng gan bị tổn thương nên làm quá trình tổng hợp albumin bị cản trở, gây suy giảm albumin m.áu và dẫn đến hiện tượng phù nề. Nếu để lâu sẽ chuyển sang giai đoạn xơ gan và ung thư gan, người bệnh thường bị tăng áp lực tĩnh mạch cửa gây phù nề.