BVĐK tỉnh Phú Thọ tiêp nhân và điều trị thành công cho người bệnh nam 70 tuôi, đã từng phâu thuât nôi soi u tuyến t.iền liệt cach nhiêu năm hiên tai co đăt Stent mach vanh, đái tháo đường, cao huyết áp … Người bệnh được đăt ông thông niêu đao – bàng quang nhưng thât bai.
Các bác sĩ đã tiến hành nôi soi niêu đao, xac đinh được cô bàng quang xơ hoa chit hep la nguyên nhân gây bi đai.
Người bệnh đăt sonde sô 8F niêu đao điêu tri nôi khoa trươc nhằm: chông nhiêm trung niêu, kiêm soat huyết áp, đương mau va điêu chinh thuôc chông đông.
Ê kip thực hiện ca phẫu thuật
Sau đó, nhóm bác sĩ Khoa Ngoại – Tiết niệu đã ap dung Laser Thulium đê bôc hơi vung cô bang quang xơ hoa, giup dong chay niêu không bi tăc nghen.
Ky thuât nay giam nhiêu tai biên, biên chưng sau mô. Hâu phâu nhe nhang, đăc biêt trên người bệnh co nhiêu bênh ly nên phức tạp như tim mạch, đái tháo đường, huyết áp ….
Phương pháp dùng máy LASER Tm: YAG ( Thulium: yttrium-aluminium garnet):YAG là thế hệ LASER mới nhất với đặc tính ưu việt hơn laser Holmium. LASER Thulium có bước sóng 2 m và khả năng phát sóng liên tục ( ốt hơn so với LASER Holmium có bước sóng 2,1 m).
Việc ứng dụng loại Laser nào phụ thuộc vào các yếu tố: Kết quả ngắn hạn, dài hạn, độ an toàn của phương pháp, biến chứng, độ khó của kỹ thuật, thời gian phẫu thuật, chi phí…
Ảnh trước và sau mổ
Người bệnh sau phẫu thuật đã rut sonde có thể tiêu tôt, tiêu dê, tia tiêu to đươc xuât viên sau 3 ngay, được bác sĩ hẹn tai kham đinh ky theo doi.
Bàng quang nằm ở vùng hạ vị, được cấu tạo từ các cơ trơn, có tính chất đàn hồi và có hệ thống thần kinh điều khiển trong việc đào thải nước tiểu ra ngoài (tiểu tiện).
Theo đó, xơ cứng cổ bàng quang là hiện tượng cơ vòng cổ bàng quang bị xơ hóa do bẩm sinh hay do viêm mạn tính hoặc sau can thiệp phẫu thuật tuyến t.iền liệt làm cho quá trình tiểu tiện bị rối loạn, biểu hiện có thể gây bí tiểu hoặc đi tiểu không hết bãi.
Xơ cứng cổ bàng quang là căn bệnh nguy hiểm và có thể để lại nhiều biến chứng, vì thế khi có t.iền sử mắc các bệnh lý bàng quang, người bệnh nên đi thăm khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ, đồng thời nghe theo sự tư vấn điều trị của bác sĩ tránh việc tự ý sử dụng thuốc có thể để lại hậu quả đáng tiếc
Để phòng tránh bệnh xơ cứng cổ bàng quang, các bác sĩ khuyến cáo cần vệ sinh sạch sẽ bộ phận s.inh d.ục thường xuyên để tránh nhiễm khuẩn, không nên có thói quen nhịn tiểu hay làm các việc làm có ảnh hưởng đến chức năng của bàng quang.
Đột phá: Loại thuốc “xưa như Trái Đất” đ.ánh bại 2 dạng ung thư
Một trong những loại thuốc phổ biến, rẻ t.iền nhất thế giới có thể giúp tăng cơ hội đ.ánh bại ung thư vú và bàng quang lên đến 1/4.
Nghiên cứu vừa công bố trên JAMA Network Open cho biết “thần dược” đó chính là viên thuốc rẻ t.iền aspirin. Tác dụng cải thiện tỉ lệ sống sót đáng kinh ngạc của nó thể hiện ở bệnh ung thư vú và ung thư bàng quang, chỉ với 3 viên/tuần.
Aspirin vừa được phát hiện có thể giúp giảm nguy cơ t.ử v.ong do 2 loại ung thư rất hiệu quả – Ảnh minh họa từ SHUTTERSTOCK
Theo tiến sĩ Holli Loomans-Kropp từ Viện Ung thư quốc gia Mỹ, tác giả chính của nghiên cứu, trước đây ông và các cộng sự đã tìm thấy tác dụng tích cực của aspirin lên các dạng ung thư đường tiêu hóa, thông qua khả năng kháng viêm của nó. Trước đó, aspirin liều thấp hàng ngày từng được y học ứng dụng như một thuốc chống đông m.áu giúp kiểm soát bệnh tim tốt hơn.
Công trình cho thấy người dùng aspirin mỗi 3-4 lần/tuần giảm nguy cơ t.ử v.ong vì ung thư vú khoảng 1/4, đối với ung thư bàng quang là 1/3. Nếu dùng ít hơn mức này, nguy cơ t.ử v.ong ở 2 bệnh này cũng giảm 21-25%. Liều aspirin dùng mỗi ngày là một mức thấp – chỉ cần 75 g.
Kết quả trên đúc kết từ nghiên cứu 140.000 tình nguyện viên cả nam lẫn nữ được tầm soát ung thư và theo dõi trong suốt 13 năm.
Theo tiến sĩ Loomans-Kropp, kết quả nói trên rất đáng mừng bởi aspirin là loại thuốc giá rẻ và có thể tìm được ở bất kỳ đâu trên thế giới. Tuy nhiên, các bác sĩ nhấn mạnh việc sử dụng nó để kết hợp điều trị ung thư phải được chỉ định bởi bác sĩ. Dù là liều thấp, bạn cũng cần trao đổi với bác sĩ của mình nếu muốn dùng aspirin lâu dài vì bất cứ mục đích gì, để được kiểm soát tác dụng và các tác dụng phụ, bao gồm nguy cơ loét dạ dày.